Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Con đường phục dựng trang phục thời nguyễn

Hình ảnh
Ỷ Vân Hiên chúng tôi đã và đang phục dựng trang phục thời nguyễn khá nhiều. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu và sở hữu những bộ trang phục đó có thể liên hệ với chúng tôi. Hãy cùng chung tay không để trang phục cổ và truyền thống bị mai một. Cách nhìn khi phục dựng trang phục thời nguyễn Nếu chỉ xét riêng về trang phục thì nhìn chung trước cuộc cải cách của chúa Nguyễn Phục Khoát thì trang phục của người Đàng Trong gần như trang phục Đàng Ngoài của chúa Trịnh. Đó là nếu chỉ xét các dạng trang phục của người Kinh thuộc khu vưc nông thôn và thành thị Đàng Trong thôi (Xin xem lại phần trang phục dân thường thời Lê Trung Hưng để biết rõ hơn). Tuy nhiên Đàng Trong là khu vực mới khai phá với tính chất đa sắc tộc hơn hẳn Đàng Ngoài nên các dạng trang phục của người dân Đàng Trong cũng rất đa dạng, có sự ảnh hưởng từ dạng trang phục người Chăm, của người Thượng vùng Tây Nguyên... Xem thêm: Trang phục truyền thống xưa May áo dài

Tìm hiểu về trang phục binh lính thời Lê

Hình ảnh
Trang phục binh lính thời xưa mang vẻ chất phát và tạo sự uy nghiêm khi đứng trên thương trường. Dưới đây mô tả về trang phục một cách rõ nét nhất. Áo giáp - trang phục binh lính thời Lê Theo "Tống sử" ghi chép năm 981 trong chiến tranh với Đại Cồ Việt quân Tống đã thu được hơn 200 chiến thuyền và hàng vạn bộ giáp trụ của quân nhà Tiền Lê. Theo "Đại Việt sử ký toàn thư" thì năm 1009, Lê Long Đĩnh đã cho sứ thần sang nhà Tống xin (Có thể là lén mua hoặc trộm vì thời xưa áo giáp quân dụng rất hạn chế được tặng cho nước ngoài ) một số bộ giáp trụ của nhà Tống đương thời về. Việc tương tự cũng xảy ra vào thời Lý Thái Tổ năm 1014. Như vậy có thể thây áo giáp của nước ta cũng xuất hiện tương đối sớm, áo giáp thời Đinh - Tiền Lê ngoài các ghi chép ngắn ngủi trên thì hoàn toàn không có gì nữa. Xem thêm: Thiết kế may đo trang phục cổ Bán áo giao lĩnh Riêng về áo giáp thời Lý thì ta có thể dựa vào các bức tượng Kim Cương còn lại tới

Áo giao lĩnh thời Lê - trang phục thời xưa

Hình ảnh
Áo giao lĩnh thời Lê mang lại một nét đẹp riêng biệt mà không ở đâu có được. Hiện nay các trang phục đang được phục dựng khá nhiều và vẫn giữ được nét đẹp truyền thống của dân ta. Tuy nhiên giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều Lê có thể phân biệt với giao lĩnh vạt ngắn quây thường của các triều đại ở Trung Quốc ở chỗ chiếc thường bên ngoài ngắn hơn chiếc thường (hoặc váy) bên trong, để lộ hai lớp váy. Trong khi đó, ở Trung Quốc (cũng như Nhật Bản và Triều Tiên), chiếc thường bên ngoài dài đến sát đất, che kín chiếc thường (hoặc váy) bên trong. Thật ra kiểu y phục có thường ngoài ngắn hơn thường trong cũng có tại Trung Quốc ở một số thời kỳ (như thấy ở ảnh thứ 2 trên), song không phổ biến bằng tại Việt Nam triều Lê.3. Lịch sử áo giao lĩnh và viên lĩnh Xem thêm: Áo năm thân Áo giao lĩnh được phân tầng lớp bởi độ thụng (độ rộng của ống tay áo), độ dài ống tay áo và lớp áo được may bao nhiêu lớp. Ở xã hội xưa, vải vóc rất đắt tiền, muố

Áo dài thiếu nữ xưa mang những nét đẹp độc đáo

Hình ảnh
Áo dài thiếu nữ xưa rất đa dạng và phong phú với cách thiết kế. Tạo sự thanh thoát và hiền dịu của người phụ nữ. Áo giao lãnh là áo thuộc thời kì đầu và sau đó mới tiến triển và phát triển thành những chiếc áo khác nhau. Thời kỳ đầu của Áo dài thiếu nữ xưa Thời kỳ này bắt đầu xuất hiện áo giao lãnh . Đây là loại áo tiền thân của áo tứ thân. Áo giao lãnh có 4 vạt áo, dùng để khoác ngoài chiếc yếm lót bên trong, mặc cùng váy đen và dùng thắt lưng màu nâu, hai vạt trước buông thả xuống. Áo dài thiếu nữ xưa tiếp theo là áo tứ thân Đây là giai đoạn lên ngôi của áo tứ thân và áo ngũ thân. Do công việc đồng áng, kiểu áo giao lãnh lại quá vướng víu rất bất tiện trong. Vì thế người ta đã chế ra kiểu áo tứ thân với 2 vạt trước rời nhau, có thể dễ dàng buộc lại, vạt sau may liền thành tà áo, như vậy rất dễ dàng thuận tiện khi lao động. Đây là trang phục dành cho tầng lớp lao động và thường là màu nâu. Xem thêm: Áo dài khăn đóng na

Áo dài việt nam từ xưa đến nay phát triển như thế nào?

Hình ảnh
Áo dài việt nam từ xưa đến nay dù không có thay đổi mấy nhưng nó lại thể hiện một phong cách khác biệt. Dưới đây là thông tin về trang phục áo dài được biến đổi như thế nào cho tới hiện tại. Áo dài việt nam từ xưa đến nay - p1 Phần nhiều áo dài ngày xưa đều may kép, tức là may có lớp lót. Lớp áo trong cùng thấm mồ hôi, vì thế được may đơn bằng vải màu trắng để không sợ bị thôi mầu, dễ giặt. Một áo kép mặc kèm với một áo lót đơn ở trong đã thành một bộ áo mớ ba.  Quần may rộng vừa phải, với đũng thấp. Thuở đó, phần đông phụ nữ từ Nam ra Bắc đều mặc quần đen với áo dài, trong khi phụ nữ Huế lại chuộng quần trắng.  Tham khảo: Áo dài nam truyền thống giá rẻ Đặc biệt là giới thượng lưu ở Huế hay mặc loại quần chít ba, nghĩa là dọc hai bên mép ngoài quần được may với ba lần gấp, để khi đi lại quần sẽ xòe rộng thêm. Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhiều, gấu áo dài thường được may trên mắt cá khoảng

Áo dài truyền thống cổ xưa của người Việt

Hình ảnh
Áo dài truyền thống cổ xưa mang nét đẹp văn hóa dân tộc. Hiện nay có khá nhiều người còn chưa biết rõ những trang phục truyền thống của người Việt. vì vậy mà chúng tôi Ỷ Vân Hiên đã và đang nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này. Trải qua hàng nghìn năm phát triển, trang phục của phụ nữ người Kinh đã mang đậm những đường nét, màu sắc và thiết kế đặc trưng. Những giá trị văn hóa độc đáo ấy luôn cần được phụ nữ người Kinh mang theo trong hành trình hòa nhập vào cuộc sống hiện đại cùng các dân tộc khác ở Việt Nam và trên thế giới. Xem thêm: Áo dài nam truyền thống xưa Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, trong đó người Việt có số dân đông nhất và là một trong những tộc người có gốc tích lâu đời trên dải đất này. Mỗi dân tộc mang đậm nét một  bản sắc văn hóa độc đáo. Do đó, Áo dài truyền thống cổ xưa nói chung của từng tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng và đầy tính năng qua từng thời kỳ của lịch sử Việt Nam từ trước đến ngày nay.

Các trang phục truyền thống của việt nam thời xưa

Hình ảnh
Các trang phục truyền thống của việt nam đều mang những nét đẹp riêng biệt. Dưới đây là một số mẫu trang phục thời xưa mà bạn có thể biết. Trong bức tranh rực rỡ muôn màu của trang phục 54 dân tộc Việt Nam, trang phục phụ nữ người Kinh như một nét chấm phá độc đáo, riêng biệt.  Một trong những y phục trước đây người phụ nữ bình dân, đặc biệt là những người phụ nữ nông thôn ở miền Bắc Việt Nam mặc phổ biến cho đến đầu thế kỷ XX là bộ áo tứ thân. Đây là trang phục thường ngày của họ. Áo được may bằng bốn khổ vải hẹp, với hai vạt trước không cài khuy mà chỉ vắt chéo và được giữ lại bằng cái thắt lưng quanh bụng.  Xem thêm: Áo dài nữ năm thân cổ đứng Hai vạt áo thường may bằng lụa trắng hoặc để màu ngà tự nhiên của sợi tơ. “Bộ áo tứ thân gồm có bốn mảnh, hai mảnh phía sau được may lại ở giữa sống lưng và hai thân ở phía trước thì được buộc lại với nhau và sau đó thì thắt bằng các dải lụa màu tạo nên sự tha thướt và sự duyên dáng cho người phụ nữ

Khăn lươn, khăn vấn tóc là gì? Tại đâu có bán?

Hình ảnh
Khăn lươn hoặc còn được gọi và khăn vấn phụ kiện đi kèm với những tà áo dài truyền thống. Những nét đẹp mang đậm bản sắc dân tộc càng được tôn lên vẻ đẹp quý phái của người phụ nữ. Có thể nói, Khăn vấn là một dạng phục sức đã ăn sâu vào nhận thức của người Việt khi nói đến những trang phục truyền thống. Đây là dạng phục sức thịnh hành vào triều đại gần nhất là nhà Nguyễn, theo lẽ dĩ nhiên phải ấn tượng nhất trong tâm thức người Việt.  Song thật trớ trêu rằng ở thời hiện đại, tuy luôn tôn vinh những hình ảnh khăn lươn áo thụ lĩnh, nhưng người Việt lại chưa hiểu và biết rõ hoàn toàn tính chất của loại phục sức này.Khăn vấn đối với nam và nữ có nhiều khác biệt.  Trong đó nam giới sẽ búi tóc sau gáy thành kiểu củ tỏi, rồi vấn khăn quanh đầu gọn gẽ, không chừa tóc mái, vì toàn bộ tóc đã chải gọn ra phía sau. Còn nữ giới có loại thể thức cơ bản là độn tóc, lẫn tóc thật hoặc tóc giả, từ Bắc đến Huế tuy kiểu luồn khăn có khác nhau, s

Cho thuê trang phục cổ trang việt nam thời xưa

Hình ảnh
Hiện nay nhu cầu thuê trang phục cổ trang việt nam rất nhiều bởi vì có nhiều chương trình  biểu diễn và các bộ phim truyền hình về cổ trang khá phổ biến hiện nay. Các dòng phim và lễ phục để biểu diễn thì không thể thiếu được bởi vậy nên Ỷ Vân Hiên chúng tôi luôn cung cấp các loại trang phục cổ trang binh lính, nhà vua, hoàng hậu,... đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trang phục cổ trang việt nam đa dạng Trang phục biểu diễn cổ trang được dùng để chụp hình hoặc diễn trong các vở kịch, múa, hát diễn văn nghệ như “Táo quân về trời, táo quân chầu ngọc hoàng, hằng nga tiên nữ, hai bà trưng đánh giặc, hoàng đế võ tắc thiên, bạch tuyết và bảy chú lùn, ông địa múa lân, vua Quang Trung đánh giặc,…”. Trang phục vua, ngọc hoàng, lính thể hiện những tích xưa như các quan văn võ chầu ngọc hoàng, vua, tướng lĩnh đánh giặc ngoại xâm,…  Tham khảo: Áo dài nữ năm thân cổ đứng Trang phục thần tài, phúc lộc thọ, ông địa, ông lâ

Áo dài truyền thống việt nam

Hình ảnh
Áo dài truyền thống việt nam hiện nay đã và đang được nhiều người quan tâm hơn. Vào những ngày lễ tết hoặc dịp lễ khác bạn lại có thể mặc những trang phục truyền thống. Dưới đây là thông tin về những áo dài xưa mà Ỷ Vân Hiên đã nghiên cứu và tìm ra. So sánh cách may áo dài truyền thống việt nam xưa và nay Hướng dẫn cách cắt may áo dài cách tân Bước 1: Lấy số đo Bước 2: Vẽ trên vải Bước 3: Lấy số đo váy xòe Hướng dẫn cách cắt may áo dài truyền thống Bước 1: Lấy số đo Bước 2: Vẽ vải Dù trải qua bao thăng trầm với những biến đổi trang phục thì áo dài vẫn luôn là trang phục truyền thống của người Việt. Ngày nay chúng ta không còn mặc áo dài như trang phục thường ngày, nhưng áo dài vẫn được xem là loại trang phục đẹp nhất trong những dịp quan trọng. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn cách cắt may áo dài cách tân và truyền thống. Tham khảo:  May áo dài truyền thống đẹp ở hà nội Sản phẩm Áo dài truyền thống

Áo dài nam truyền thống xưa với nét đẹp đặc trưng

Hình ảnh
Áo dài nam truyền thống xưa hiện nay cũng đang rất phổ biến khi có những dịp tết đến xuân về, hoặc những dịp đặc biệt nào đó. Những nét đẹp truyền thống lại được một lần nữa trưng diện. Tại Ỷ Vân Hiên chúng tôi sẽ may và thiết kế cho khách hàng những mẫu áo dài đẹp và mang đậm nét đặc trưng nhất. Phân biệt Áo dài nam truyền thống xưa và cách tân Trước khi đi vào cách cắt may áo dài cách tân và áo dài truyền thống, chúng ta cần tìm hiểu tổng quan về 2 loại áo dài này. Áo dài truyền thống là bộ trang phục được mặc cùng quần dài, che từ cổ đến mắt cá chân. Áo dài là trang phục truyền thống cho cả nam và nữ, nhưng cho nữ vẫn phổ biến hơn cả. Áo dài giúp tôn lên đường nét trên cơ thể người phụ nữ.Hướng dẫn cách cắt may áo dài truyền thống. Tham khảo: Áo giao lĩnh Cách may Áo dài nam truyền thống xưa Bước 1: Lấy số đo Về cơ bản, cách lấy số đo áo dài truyền thống giống với cách lấy áo dài cách tân. Bạn lấy số

May áo dài truyền thống đẹp ở hà nội chất lượng

Hình ảnh
May áo dài truyền thống đẹp ở hà nội với những tay nghề chuyên nghiệp và những mẫu thiết kế vô cùng độc đáo của người thời xưa. Áo dài vẫn mang được vẻ đẹp nét đặc trưng truyền thống của dân tộc. Hãy đến Ỷ Vân Hiên để có thể có những mẫu áo dài ưng ý nhất nhé! Khi may áo dài truyền thống đẹp ở hà nội Giá thành hợp lý: Chúng tôi luôn đứng về phía khách hàng đắn đo giúp các bạn về giá thành, đưa ra mức giá rẻ nhất có thể nhưng vẫn đảm bảo chất lượng so với với các dịch vụ tương đương. Kinh nghiệm lâu năm: Với đội ngũ thiết kế, may đo áo dài 30 năm kinh nghiệm trong nghề. Ỷ Vân Hiên luôn có những nét riêng về cách dựng dáng áo và bí quyết riêng để tạo nên sự dịu dàng uyển chuyển cho mỗi chiếc áo dài. Hỗ trợ tận tâm: Đội ngũ chuyên viên hỗ trợ 24/7 tất cả các ngày trong tuần, sẵn sàng giúp bạn sửa những lỗi khiến bạn không hài lòng đến khi nào bạn vừa ý. Con mắt của khách hàng chính là con mắt chuẩn xác nhất. Sự hài lòng của khá

Áo dài nam truyền thống giá rẻ và đậm chất dân tộc

Hình ảnh
Áo dài nam truyền thống giá rẻ là loại trang phục truyền thống từ xưa tới nay của người Việt Nam, có 2 miếng vải tà dài che thân người từ chân tới cổ dành cho cả nam lẫn nữ. Nói tới áo dài thì người ta lại thường hay nghĩ tới những mẫu áo dài nữ, còn áo dài nam giới thì lại ít được nhắc tới. Thế nhưng, nam giới cũng có nhu cầu mặc áo dài đẹp chẳng kém gì chị em chúng mình đâu nhé! Thời nay trào lưu diện trên mình các kiểu mẫu áo dài nam cách tân hay truyền thống đều đang là trang phục không thể thiếu của đấng mày râu trong những sự kiện trọng đại như cưới hỏi hay các sự kiện đặc biệt mang tính truyền thống. Áo dài nam truyền thống là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, là niềm kiêu hãnh của người dân Việt Nam ta, áo dài đẹp ang nền văn hoá tinh hoa của người Việt, là nguồn mạch sáng tác của biết bao tác phẩm thi ca nhạc họa. Tham khảo:  Trang phục dân thường thời nguyễn Áo dài nữ với vẻ đẹp trang nhã, thanh lịch, đằm thắm như tâm hồn phụ nữ Việt. Áo dài nam truyền thốn

Quạt sừng giấy dó châm kim tại thời cổ xưa

Hình ảnh
Quạt sừng giấy dó châm kim là loại quạt thời xưa ông cha ta hay sử dụng. Với những gia đình giàu có, tầng lớp cao sẽ sử dụng những loại cao cấp và sang trọng. Tạo được sự sang trọng và quý phái của người xưa. Tìm hiểu sơ qua về Quạt sừng giấy dó châm kim Hai nan bên ngoài dùng bằng sừng trâu được vót mài nhẵn và đánh bóng. Các nan xương bên trong bằng cật tre. Nan này phải chọn cây tre không quá già còn ngọn, thân thẳng, đốt tre bóng láng. Quạt sừng giấy dó châm kim có mười bảy hoặc mười tám chiếc nan. Tre được chẻ và ngâm tẩm cẩn thận, kỹ lưỡng để tránh bị mốc, mối mọt. Sau đó chúng được nghệ nhân ghép lại với nhau rồi đóng nhài sắt và hoa nhôm, dùng dao chuyên dụng gọt nan ghép cho thật đều. Trên quạt, người nghệ nhân còn dùng những chiếc kim khâu được tết lại với nhau để tạo hình hoa văn, khi giơ lên trước ánh nắng rất đẹp. Quạt châm kim là một sáng tạo riêng của người làng Vác đóng góp cho nghề làm quạt cổ truyền Việt Nam. Điều đặc bi

Lịch sử phục dựng lại chiếc áo dài truyền thống cổ cao

Hình ảnh
Áo dài truyền thống cổ cao tại Ỷ Vân Hiên mang nét đẹp truyền thống và thể hiện được đậm nét cổ xưa. Hiện nay khó có nơi nào có thể có những trang phục áo dài mang đậm nét dân tộc đến thế. Tuy nhiên, trong quá khứ, khái niệm “áo dài” (trường áo, trường y, trường bào, trường sam) không nhất thiết chỉ riêng thụ lĩnh mà còn có thể dùng để chỉ các loại giao lĩnh, viên lĩnh có vạt dài. Thời Minh, từ “trường áo” (長襖) được dùng để chỉ loại áo vạt dài dành cho phụ nữ, được mặc bên ngoài thường. Trường áo thời Minh có thể là dạng giao lĩnh, viên lĩnh, hoặc thụ lĩnh.Kiểu dáng sơ khai của chiếc áo dài là chiếc áo giao lãnh bốn vạt, tiền thân của áo tứ thân. Áo giao lãnh khoác ngoài yếm lót, mặc cùng váy đen và thắt lưng màu tương tự như áo tứ thân, chỉ khác là hai vạt trước buông thả chứ không buộc trước bụng. Áo dài truyền thống cổ cao – những chặng đường lịch sử. Ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với hai tà á

Những kiểu áo giao lĩnh của thời Lê - Nguyễn

Hình ảnh
Áo giao lĩnh là một loại áo rộng, xẻ hai bên hông, dài tay, cổ tay cũng may rất rộng. Thân áo dài chấm gót chân và may bằng năm - sáu tấm vải, không phân biệt giới tính. Theo thư tịch cũ minh họa thì đàn bà mặc áo phủ ngoài. Bên trong là yếm trên ngực, phía dưới bụng quấn váy tơ đen, buộc bằng thắt lưng nhuộm màu, hai đầu buông thả. Hai vạt áo để mở. Đàn ông cũng mặc áo ra ngoài quần hay khố nhưng vạt bên trái được kéo chéo qua ngực và bụng rồi buộc vào bên phải. Đến thế kỷ 19 thì áo giao lãnh không phải là thường phục nữa mà là lễ phục. Trong dân gian thì là áo thụng. Trong triều thì gọi là "phổ phục" hay "bổ phục" để các quan mặc ra bên ngoài cùng khi có đại tế hay vào chầu vua. Khi mặc áo thì đính thêm bố tử ở ngực và lưng để rõ phẩm ngạch. việc tìm kiếm chất liệu thậm chí mất công, tốn thời gian nhất trong chuỗi công việc của dự án. Chính vì thế, khi đặt may, nhóm đã xác định rằng không thể nhất nhất đòi hỏi chất liệu áo phải chuẩn cổ. 

Mẫu áo dài phụ nữ xưa phục dựng khá hoàn hảo

Hình ảnh
Áo dài của phụ nữ thời xưa bắt nguồn từ đâu và trải qua bao nhiêu thời đại. Dưới đây là thông tin hữu ích khi bạn muốn tìm hiểu về nguồn gốc cũng như những trang phục ngày xưa của người Việt Nam. ỷ Vân Hiên nơi bến đỗ của bạn. Nét đẹp Áo dài phụ nữ xưa Hiếm có trang phục nào vừa kín đáo, chuẩn mực, lại vừa tôn lên dáng vẻ thướt tha, mềm mại của người phụ nữ Việt Nam như chiếc áo dài truyền thống. Đây từng là trang phục hàng ngày của phụ nữ Việt Nam trước những năm 1970.Áo giao lãnh (thế kỷ 17) Kiểu dáng sơ khai của chiếc áo dài là chiếc áo giao lãnh bốn vạt, tiền thân của áo tứ thân.  Áo giao lãnh khoác ngoài yếm lót, mặc cùng váy đen và thắt lưng màu tương tự như áo tứ thân, chỉ khác là hai vạt trước buông thả chứ không buộc trước bụng.Áo tứ thân – áo ngũ thân (thế kỷ 18 – đầu thế kỷ 20) Để tiện hơn cho việc đồng án, buôn bán vất vả, người xưa đã chế ra kiểu áo tứ thân gọn ghẽ với hai vạt trước rời nhau, có thể buộc lại, và hai

Trang phục truyền thống việt nam xưa và nay như thế nào?

Hình ảnh
Trang phục truyền thống việt nam hiện nay đang được phục dựng khá nhiều. Chỉ có Ỷ Vân Hiên mới có thể cho bạn những cái nhìn đậm đà bản sắc dân tộc qua các trang phục áo dài cổ xưa. Ngày này những chiếc áo truyền thông đang được cách tân khá nhiều bởi vậy mà nét đẹp xưa đã không còn nữa. Hãy giữ những nét đẹp của dân tộc cùng với Ỷ Vân Hiên nhé! Thời phong kiến, trang phục của phụ nữ là: váy đen, yếm trắng, áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt lưng hoa lý. Bộ lễ phục gồm ba chiếc áo, ngoài cùng là áo dài tứ thân bằng the thâm hay màu nâu non, kế đến là chiếc áo màu mỡ gà và trong cùng là chiếc áo màu cánh sen. Khi mặc, cả ba chiếc áo chỉ cài khuy bên sườn, phần từ ngực đến cổ lật chéo để lộ ba màu áo. Bên trong là chiếc yếm thắm. Ðầu đội nón trông rất duyên dáng và kín đáo. Tới nay, trang phục truyền thống của người Việt đã thay đổi. Bộ âu phục dần thay thế cho bộ đồ truyền thống của đàn ông. Áo dài truyề

Tìm hiểu về áo dài việt nam ngày xưa và ngày nay

Hình ảnh
Áo dài việt nam ngày xưa vẫn tồn tại cho đến ngày nay nhưng đã được cách tân theo một nét riêng biệt. Chính vì vậy mà chúng tôi Ỷ Vân Hiên Vân đã và đang nghiên cứu và may đo thiết kế áo dài theo kiểu truyền thống. Hãy đến với chúng tôi để có được những trang phục mang đậm chất dân tộc nhé! Tìm hiểu  Áo dài việt nam ngày xưa Áo dài có rất nhiều loại. Nhưng sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giai lãnh: cũng giống như áo tứ thân nhưng khi ,mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Vì sau này, phụ nữ phải làm việc đồng áng hay buôn bán nên áo giai lãnh được thu gọn lại thành áo tứ thân: gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái.  Áo dài có thể nhiều màu nhưng có lẽ đẹp nhất vẫn là chiếc áo dài trắng thể hiện sự thuần khiết của người phụ nữ Việt Nam. Trong trường học, không gì đẹp mắt và thanh bình cho bằng mỗi sáng, từng nhóm nữ sinh trong bộ áo dài, thướt tha, xõa tóc dài chạy xe đạp đến trư

Gối xếp vân mây loại gối cổ xưa

Hình ảnh
Hiện nay những loại gối xếp cũng đang được nhiều người lựa chọn. Chúng tôi bán với giá khá rẻ trên thị trường hiện nay. Gối xếp được thêu họa tiết với nhiều kiểu dáng và loại khác nhau mang đến sự đa dạng.  Dưới đây là một số loại gối xếp mà chúng tôi cung cấp ra thị trường. Tên sản phẩm: Gối xếp hạc đỏ vân mây Chất liệu: Gấm Kích thước: Cao: 30cm Rộng: 17,5cm Dài: 30cm Chiều rộng mỗi lá: 5cm. Sản phẩm được làm thủ công, ruột gối được nhồi bông chất lượng cao, phủ gấm Hàn họa tiết hạc đỏ vân mây. Gối có bốn khoang, có thể gập lại hoặc trải ra tùy vào nhu cầu của người sử dụng. Sản phẩm dùng để gối đầu, tựa tay – vai, phục vụ cho các nghi thức, nghi lễ, các canh hầu Tam, Tứ Phủ… Gối xếp họa tiết hoa được làm thủ công, ruột gối được nhồi bông chất lượng cao, phủ gấm Hàn họa tiết hoa cúc, thược dược. Gối có bốn khoang, có thể gập lại hoặc trải ra tùy vào nhu cầu của người sử dụng. Sản phẩm dùng để gối đầu, tựa tay – va

Áo dài việt nam từ xưa đến nay

Hình ảnh
Áo dài việt nam từ xưa đến nay đã có sự thay đổi khá nhiều. Bởi vì sự phát triển của xã hội và du nhập từ các nước khác nên đã được thay đổi. Nhưng vẫn giữ được nền văn hóa và trang phục truyền thống của dân tộc. Ỷ Vân Hiên chúng tôi luôn mang đến cho bạn những trang phục đậm nét cổ xưa của người Việt Nam. Nói đến văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt Nam, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá.  Đúng vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của người Việt. Nhìn lại chiều dài lịch sử đất nước, tà Áo Dài là một sáng tạo nghệ thuật mới. Nó thay thế trang phục cổ truyền mà mầu sắc và kiểu dáng phải tuân theo những đòi hỏi lễ nghi và những tầng lớp xã hội. Mầu vàng chỉ dành cho những ông vua và họ được mặc áo Long bào.  Mà