Tìm hiểu về trang phục binh lính thời Lê

Trang phục binh lính thời xưa mang vẻ chất phát và tạo sự uy nghiêm khi đứng trên thương trường. Dưới đây mô tả về trang phục một cách rõ nét nhất.

Áo giáp - trang phục binh lính thời Lê

Theo "Tống sử" ghi chép năm 981 trong chiến tranh với Đại Cồ Việt quân Tống đã thu được hơn 200 chiến thuyền và hàng vạn bộ giáp trụ của quân nhà Tiền Lê.

Theo "Đại Việt sử ký toàn thư" thì năm 1009, Lê Long Đĩnh đã cho sứ thần sang nhà Tống xin (Có thể là lén mua hoặc trộm vì thời xưa áo giáp quân dụng rất hạn chế được tặng cho nước ngoài ) một số bộ giáp trụ của nhà Tống đương thời về.



Việc tương tự cũng xảy ra vào thời Lý Thái Tổ năm 1014.

Như vậy có thể thây áo giáp của nước ta cũng xuất hiện tương đối sớm, áo giáp thời Đinh - Tiền Lê ngoài các ghi chép ngắn ngủi trên thì hoàn toàn không có gì nữa.

Xem thêm:

Thiết kế may đo trang phục cổ


Riêng về áo giáp thời Lý thì ta có thể dựa vào các bức tượng Kim Cương còn lại tới nay để đánh giá.
ranh vẽ phục dựng lại Quyên giáp trong "Họa thuyết Trung Quốc lịch đại giáp trụ"

Chú thích



1) Mũ Đâu Mâu

2) Giáp che cổ

3) Giáp vai

4) Quyên giáp

5) Dây buộc cố định giáp che cổ

6) Thắt lưng

7) Giáp bọc ống tay

8) Áo bào mặc lót trong

9) Quần mặc trong

10) Giáp bọc ống chân

11) Giày

Ngoài ra còn có:

1) Phần Quyên giáp chính (mặt trước và sau)

2) Đai giáp che hông (mặt trước và sau)

3) Hoa văn thêu trên đai che hông

4) Phần viền giáp bằng lụa mỏng

LIÊN HỆ

Phone: 02432668322

Address: Showroom: Tầng 2 ngõ 26 Hàng Buồm, Q. Hoàn Kiếm, TP, Hà Nội
Văn phòng: phòng 902 tầng 9 Nhà A1 chung cư Sống Hoàng Đường Lĩnh Nam Quận Hoàng Mai HN

Email: yvanhien512@gmail.com

Website: yvanhien.com

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Áo Nhật Bình của công chúa và các trang phục cung đình

Áo giao lĩnh thời xưa nét đẹp truyền thống

Áo dài truyền thống ngày xưa mang giá trị cao về nền văn hóa