Bài đăng

Áo Nhật Bình của công chúa và các trang phục cung đình

Hình ảnh
Áo Nhật Bình của công chúa thể hiện được nét thanh thoát và trang trọng. Ỷ Vân Hiên chúng tôi đã và đang phục dựng những mẫu áo thời xưa để không bị mai một. Trưởng công chúa (Quy chế năm 1808): Mũ: Đội mũ Thất phượng quan với hình dáng cơ bản gần như Cửu phượng quan, làm bằng lông mã vĩ trùm búi tọc sức vàng, 4 khỏa kiều vàng, 1 chiếc sức chân tóc, 7 hình phượng bay, 4 miếng cổ đồ, 2 đóa hoa mai, 4 hoa cúc, 7 hoa mận, 4 trâm hoa, 1 vòng trang sức quanh đỉnh đầu, 1 vòng sức quanh viền mũ, đều đính với 1 miếng tuyến khảo trổ hình phượng, 2 miếng khỏa bản, 1 bộ trâm bạch kim xâu 120 hạt giả châu khảm 230 hạt pha lê.  Xem thêm: Áo dài khăn đóng nam xưa Áo giao lĩnh thời Nguyễn Y phục: Phượng bào may bằng đoạn bát ti bóng màu hoa xích thêu hình phượng ổ, thường may bằng đoạn Bát ti bóng màu tuyết bạch thêu hình phượng ổ ngũ sắc xen kim tuyến, đai có thân bằng tre thuộc bọc đoạn Bát ti bóng màu hoa xích, sức 18 miếng trang sức vuôn

Trang phục cung đình việt nam - trang phục quan lại

Hình ảnh
Trang phục cung đình việt nam với những trang phục quan lại được lột tả chi tiết qua bài viết dưới đây. Ỷ Vân Hiên cho thấy được những vẻ đẹp và độ tinh tế của trang phục khi phục dựng lại được nét đẹp đó. Qua ghi chép trên cho thấy lễ phục của các quan nhà Trần có 3 loại tương ứng với 3 cấp quan chức - Trang phục Củng Thần dành cho tước vương, hầu, minh tự (Quan chức cao cấp và rất cao) - Trang phục Cổn Miện dành cho các đại liêu ban xuống tới hiệu thư lang thượng chế thị cấm ( Quan chức cấp trung) - Trang phục Dương Đường cho các quan trong ngạch Tụng quan (Nội quan - tức thái giám và các quan giúp việc loại nhỏ ít dính tới công việc hành chính) (Cấp thấp) Xem thêm: Cho thuê áo dài phụ nữ xưa Áo dài nam xưa Trang phục cung đình việt nam - Mũ Củng Thần Mũ Củng Thần là một sáng tạo rất thú vị của nhà Trần cũng như triều Lý trước đó (Xem phần lễ phục của quan chức nhà Lý để biết) Bản thân mình khi tìm kiếm hình v

Trang phục vua chúa việt nam của thời xưa

Hình ảnh
Trang phục vua chúa việt nam cũng đang được phục dựng bởi Ỷ Vân Hiên chúng tôi. Hãy đến đây để có thể có được những cái nhìn bao quát nhất. Khách hàng có thể thuê, may với những chất vải cao cấp và chi phí cho thuê và may cũng tùy thuộc vào từng trang phục. Trang phục vua chúa việt nam - Triều phục  Như đã nói ở trên sau hơn 20 năm Minh thuộc với chính sách thảm sát văn hóa đã khiến thư tịch của nước ta không còn nhiều, đầu đời Lê vua Lê Thái Tổ, và đầu đời Lê Thái Tông không dùng lễ phục Cổn Miện mà dùng lễ phục dạng khác. Mũ Xung thiên là loại mũ phốc đầu nhưng có 2 cánh chuồn thay vì nằm ngang lại hướng lên trên nên được gọi là Xung Thiên (Hướng lên trời) ngoài ra mũ còn có tên khác là Dực Thiện, ở nước ta quen cách gọi là Xung Thiên hơn. Xem thêm: Phục dựng trang phục cổ Có thể thấy một đặc điểm là mũ Xung Thiên các nước Triều - Nhật - Trung thường là mũ trơn không hoặc có rất ít hoa văn trang sức, riêng mũ của nhà Mi

Con đường phục dựng trang phục thời nguyễn

Hình ảnh
Ỷ Vân Hiên chúng tôi đã và đang phục dựng trang phục thời nguyễn khá nhiều. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu và sở hữu những bộ trang phục đó có thể liên hệ với chúng tôi. Hãy cùng chung tay không để trang phục cổ và truyền thống bị mai một. Cách nhìn khi phục dựng trang phục thời nguyễn Nếu chỉ xét riêng về trang phục thì nhìn chung trước cuộc cải cách của chúa Nguyễn Phục Khoát thì trang phục của người Đàng Trong gần như trang phục Đàng Ngoài của chúa Trịnh. Đó là nếu chỉ xét các dạng trang phục của người Kinh thuộc khu vưc nông thôn và thành thị Đàng Trong thôi (Xin xem lại phần trang phục dân thường thời Lê Trung Hưng để biết rõ hơn). Tuy nhiên Đàng Trong là khu vực mới khai phá với tính chất đa sắc tộc hơn hẳn Đàng Ngoài nên các dạng trang phục của người dân Đàng Trong cũng rất đa dạng, có sự ảnh hưởng từ dạng trang phục người Chăm, của người Thượng vùng Tây Nguyên... Xem thêm: Trang phục truyền thống xưa May áo dài

Tìm hiểu về trang phục binh lính thời Lê

Hình ảnh
Trang phục binh lính thời xưa mang vẻ chất phát và tạo sự uy nghiêm khi đứng trên thương trường. Dưới đây mô tả về trang phục một cách rõ nét nhất. Áo giáp - trang phục binh lính thời Lê Theo "Tống sử" ghi chép năm 981 trong chiến tranh với Đại Cồ Việt quân Tống đã thu được hơn 200 chiến thuyền và hàng vạn bộ giáp trụ của quân nhà Tiền Lê. Theo "Đại Việt sử ký toàn thư" thì năm 1009, Lê Long Đĩnh đã cho sứ thần sang nhà Tống xin (Có thể là lén mua hoặc trộm vì thời xưa áo giáp quân dụng rất hạn chế được tặng cho nước ngoài ) một số bộ giáp trụ của nhà Tống đương thời về. Việc tương tự cũng xảy ra vào thời Lý Thái Tổ năm 1014. Như vậy có thể thây áo giáp của nước ta cũng xuất hiện tương đối sớm, áo giáp thời Đinh - Tiền Lê ngoài các ghi chép ngắn ngủi trên thì hoàn toàn không có gì nữa. Xem thêm: Thiết kế may đo trang phục cổ Bán áo giao lĩnh Riêng về áo giáp thời Lý thì ta có thể dựa vào các bức tượng Kim Cương còn lại tới

Áo giao lĩnh thời Lê - trang phục thời xưa

Hình ảnh
Áo giao lĩnh thời Lê mang lại một nét đẹp riêng biệt mà không ở đâu có được. Hiện nay các trang phục đang được phục dựng khá nhiều và vẫn giữ được nét đẹp truyền thống của dân ta. Tuy nhiên giao lĩnh vạt ngắn quây thường triều Lê có thể phân biệt với giao lĩnh vạt ngắn quây thường của các triều đại ở Trung Quốc ở chỗ chiếc thường bên ngoài ngắn hơn chiếc thường (hoặc váy) bên trong, để lộ hai lớp váy. Trong khi đó, ở Trung Quốc (cũng như Nhật Bản và Triều Tiên), chiếc thường bên ngoài dài đến sát đất, che kín chiếc thường (hoặc váy) bên trong. Thật ra kiểu y phục có thường ngoài ngắn hơn thường trong cũng có tại Trung Quốc ở một số thời kỳ (như thấy ở ảnh thứ 2 trên), song không phổ biến bằng tại Việt Nam triều Lê.3. Lịch sử áo giao lĩnh và viên lĩnh Xem thêm: Áo năm thân Áo giao lĩnh được phân tầng lớp bởi độ thụng (độ rộng của ống tay áo), độ dài ống tay áo và lớp áo được may bao nhiêu lớp. Ở xã hội xưa, vải vóc rất đắt tiền, muố

Áo dài thiếu nữ xưa mang những nét đẹp độc đáo

Hình ảnh
Áo dài thiếu nữ xưa rất đa dạng và phong phú với cách thiết kế. Tạo sự thanh thoát và hiền dịu của người phụ nữ. Áo giao lãnh là áo thuộc thời kì đầu và sau đó mới tiến triển và phát triển thành những chiếc áo khác nhau. Thời kỳ đầu của Áo dài thiếu nữ xưa Thời kỳ này bắt đầu xuất hiện áo giao lãnh . Đây là loại áo tiền thân của áo tứ thân. Áo giao lãnh có 4 vạt áo, dùng để khoác ngoài chiếc yếm lót bên trong, mặc cùng váy đen và dùng thắt lưng màu nâu, hai vạt trước buông thả xuống. Áo dài thiếu nữ xưa tiếp theo là áo tứ thân Đây là giai đoạn lên ngôi của áo tứ thân và áo ngũ thân. Do công việc đồng áng, kiểu áo giao lãnh lại quá vướng víu rất bất tiện trong. Vì thế người ta đã chế ra kiểu áo tứ thân với 2 vạt trước rời nhau, có thể dễ dàng buộc lại, vạt sau may liền thành tà áo, như vậy rất dễ dàng thuận tiện khi lao động. Đây là trang phục dành cho tầng lớp lao động và thường là màu nâu. Xem thêm: Áo dài khăn đóng na